Chuyển đến nội dung chính

Rắn lục đuôi đỏ – Wikipedia tiếng Việt


Rắn lục đuôi đỏ (danh pháp hai phần: Trimeresurus albolabris) thuộc họ Rắn lục (Viperidae), bộ Có vảy (Squamata), có ba phân loài được công nhận, kể cả loài được chỉ định ở đây.[3]





Đây là loài cực độc trong số các loại rắn lục, mình xanh và đuôi có màu nâu đỏ, chiều dài tối đa khoảng 60 cm với cân nặng khoảng 300gram.
Tổng chiều dài con đực 600 mm, con cái dài 810 mm; chiều dài đuôi con đực 120 mm, con cái 130 mm.[4]



Đây cũng là loài đặc biệt vì trong họ hàng nhà rắn lục chỉ có rắn lục đuôi đỏ là loại đẻ con, chúng không giống một số loài rắn khác ấp trứng mà sau khi trứng được thụ tinh thì ở lại ngay trong bụng rắn mẹ và quây thành bào thai riêng biệt như của loài thú, trong thời gian ấp trứng rắn mẹ vẫn sinh hoạt bình thường, nhưng lúc sinh con ra là lúc phần bụng chỗ hậu môn sẽ rách ra và toàn bộ số rắn con sẽ chui ra, lúc đó cũng là lúc kết thúc cuộc đời rắn mẹ. Lúc rắn mẹ mang thai thì do cấu tạo đặc biệt nọc độc của nó tập trung nhiều nhất và hung dữ nhất.



Loài rắn này sinh sống chủ yếu trên khu vực núi cao và trong các khu rừng sâu thuộc dãy Trường Sơn, vùng núi thuộc khu vực Tây bắc Việt Nam, hiện nay Cần Thơ cũng có nhưng rất ít. Vừa rồi ở Quảng Ngãi và ở Nam Đàn - Nghệ An cũng có. Vào mùa thu đông năm 2014 mới đây, chúng đã phân bố đến thành phố Đà Nẵng. Phần lớn thời gian sông trên cây, vì thế nên da có màu xanh để có thể dễ dàng ngụy trang. Thị lực của rắn lục rất tốt vào ban đêm nhưng ngược lại ban ngày thì thị lực yếu.



Có tác dụng tiêu độc, tiêu khối u



Hiện nay ở Việt Nam, loài này đang gia tăng ồ ạt về số lượng. Năm 2014 chúng ồ ạt xuất hiện ở nhiều khu dân cư và tấn công đồng loạt trên diện rộng ở Việt Nam, nguyên nhân là do tác động của hiện tượng biến đổi khí hậu.[5][6][7][8][9][10][11]





  1. ^ McDiarmid RW, Campbell JA, Touré T. 1999. Snake Species of the World: A Taxonomic and Geographic Reference, Volume 1. Herpetologists' League. 511 pp. ISBN 1-893777-00-6 (series). ISBN 1-893777-01-4 (volume).

  2. ^ The Reptile Database. www.reptile-database.org.

  3. ^ Trimeresurus albolabris (TSN 634904) tại Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (ITIS).

  4. ^ Leviton AE, Wogan GOU, Koo MS, Zug GR, Lucas RS, Vindum JV. 2003. The Dangerously Venomous Snakes of Myanmar, Illustrated Checklist with Keys. Proc. Cal. Acad. Sci. 54 (24):407-462. PDF at Smithsonian National Museum of Natural History, Division of Amphibians and Reptiles. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2006.

  5. ^ “Đầu hàng… con rắn!”. Người Lao động. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015. 

  6. ^ “Củ nén có giá kỷ lục vì rắn lục đuôi đỏ”. Người Lao động. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015. 

  7. ^ “Rắn lục đuôi đỏ cùng đường”. Người Lao động. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015. 

  8. ^ “Thanh Hóa: Dân hoang mang vì rắn lục đuôi đỏ bất ngờ xuất hiện”. Người Lao động. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015. 

  9. ^ “Rắn lục đuôi đỏ xuất hiện dày đặc”. Người Lao động. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015. 

  10. ^ “Hai nữ sinh viên bị rắn lục đuôi đỏ cắn”. Người Lao động. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015. 

  11. ^ “Rắn lục tràn vào khu dân cư”. Người Lao động. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015. 




  • Das I. 1999. Biogeography of the amphibians and reptiles of the Andaman and Nicobar Islands, India. In: Ota, H. (ed) Tropical Island herpetofauna, Elsevier, pp. 43–77.

  • David P, Vogel V. 2000. On the occurrence of Trimeresurus albolabris (Gray 1842) on Sumatra Island, Indonesia (Reptilia, Serpentes, Viperidae, Crotalinae). Senckenbergiana Biologica 80(1/2):225-232.

  • Einfalt P. 2002. Haltung und Vermehrung von Trimeresurus albolabris (Gray 1842). Elaphe. 10(4):31-36.

  • Gray, J. E. 1842. Synopsis of the species of Rattle snakes, or Family of Crotalidae. The Zoological Miscellany. 2:47-51.

  • Gumprecht, A. 2001. Die Bambusottern der Gattung Trimeresurus Lacépède Teil IV: Checkliste der Trimeresurus-Arten Thailands. Sauria 23 (2): 25-32.

  • Leviton AE, Wogan GOU, Koo MS, Zug GR, Lucas RS, Vindum JV. 2003. The Dangerously Venomous Snakes of Myanmar, Illustrated Checklist with Keys. Proc. Cal. Acad. Sci. 54 (24):407-462.

  • Parkinson CL. 1999. Molecular systematics and biogeographical history of Pit Vipers as determined by mitochondrial ribosomal DNA sequences. Copeia (3): 576-586.

  • Tu MC, Wang HY, Tsai MP, Toda M, Lee WJ, Zhang FJ, Ota H. 2000. Phylogeny, Taxonomy, and Biogeography of the Oriental Pit Vipers of the Genus Trimeresurus (Reptilia: Viperidae: Crotalinae): A Molecular Perspective. Zoological Science 17: 1147-1157.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hệ thống phân loại phim của MPAA – Wikipedia tiếng Việt

Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ - Motion Picture Association of America (MPAA) đưa ra Hệ thống phân loại phim của MPAA và áp dụng trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ để phân loại phim trước khi lưu hành rộng rãi nhằm đảm bảo tựa đề, nội dung và tính chất của phim đúng với đối tượng xem. Đây là hệ thống được sử dụng rộng rãi nhất trên toàn thế giới để phân loại phim cho các đối tượng xem trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn. Tại Hoa Kỳ, Hệ thống phân loại phim của MPAA là hệ thống được công nhận rộng rãi nhất do tính hợp lý và khoa học của nó. Hệ thống này không phải là hệ thống của Chính phủ Hoa Kỳ nên không có hiệu lực hành chính theo kiểu bắt buộc mà là hệ thống khuyến cáo có lý gợi ý cho công chúng sử dụng sao cho hợp lý vì lợi ích của chính họ và gia đình họ. Hệ thống này chỉ sử dụng trong công nghiệp điện ảnh vì MPAA đã có đăng ký và bảo vệ bản quyền cho hệ thống này [1] . Các khuyến cáo sẽ lưu ý là trong phim có hay không các nội dung đáng chú ý trước khi xem như "ngôn ngữ dung tục",

Nakajima A6M2-N – Wikipedia tiếng Việt

Máy bay tiêm kích đánh chặn/tiêm kích-ném bom Nakajima A6M2-N là một kiểu thủy phi cơ một chỗ ngồi dựa trên thiết kế chiếc Mitsubishi A6M Zero Kiểu 11. Tên chính thức của Hải quân Đế quốc Nhật Bản là Thủy phi cơ Tiêm kích Hải quân Loại 2 Kiểu 11 , trong khi Phe Đồng Minh đặt cho nó tên mã là Rufe . Chiếc thủy phi cơ này được phát triển từ kiểu máy bay tiêm kích danh tiếng Mitsubishi A6M "Zero", nhằm mục đích hỗ trợ cho các chiến dịch đổ bộ và phòng thủ các căn cứ biệt lập. Nó được dựa trên khung của phiên bản A6M-2 Kiểu 11 , với đuôi được cải tiến và bổ sung các phao nổi. Chiếc máy bay này là sản phẩm tinh thần của Shinobu Mitsutake, kỹ sư trưởng hãng Nakajima, và Atsushi Tajima, một trong những nhà thiết kế của công ty. Có tổng cộng 327 chiếc được chế tạo, kể cả chiếc nguyên mẫu ban đầu. Thật không may cho các phi công, phao nổi chính và các phao phụ hai bên cánh trang bị cho chiếc A6M2-N đã làm suy giảm tính năng bay của nó đến khoảng 20%, đủ để cho Rufe thường không theo